Mãi mãi tri ân bác sỹ Alexandre Yersin

49165490_1259481137538115_8681990146473590784_n.jpg

Nếu bầu chọn 1 người Tây mà người Việt ai ai cũng nên kính trọng, tôn vinh, thì đó là bác sĩ Yersin. Ông là người đặt nền móng đầu tiên cho toàn bộ nền y khoa hiện đại Việt Nam. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của ĐH Y Khoa Đông Dương (nay là Y Hà Nội), xây dựng toàn bộ giáo trình sơ khởi và nhận thức y đức cho các thế hệ bác sĩ.

Tiếp tục đọc “Mãi mãi tri ân bác sỹ Alexandre Yersin”

Một câu chuyện về cố thiếu tá quân y Phạm Văn Lương

Cố Y Sĩ Thiếu Tá Phạm Văn Lương đến năm 1975 ông vẫn mang lon Thiếu Tá là bị “kẹt lon”.
Tôi xin kể chuyện về ông mà đã 41 năm rồi vẫn nhớ như in.

Tiếp tục đọc “Một câu chuyện về cố thiếu tá quân y Phạm Văn Lương”

Chuyện về các nhà thuốc gác ở Vũng Tàu thời Việt Nam Cộng Hòa

48411575_2170304276337748_7122562541489750016_n.jpg

Nhà thuốc gác, Vũng Tàu, 1967. Tìm mãi mới được một tấm hình đang cần, và nhân đây xin giải thích để các bạn trẻ được rõ. Dưới thời Việt Nam Cộng Hoà, chúng ta có Nhà Thuốc Gác.

Tiếp tục đọc “Chuyện về các nhà thuốc gác ở Vũng Tàu thời Việt Nam Cộng Hòa”

Cấy ghép nội tạng: phản khoa học và chống đối tự nhiên

Nhiều bác sỹ tung hô những thành tựu cấy ghép nội tạng và được dân chúng tung hô nhiệt liệt. Ít ai biết rằng những bệnh nhân được cấy ghép nội tạng chỉ sống thêm được vài năm mà thôi.

Tiếp tục đọc “Cấy ghép nội tạng: phản khoa học và chống đối tự nhiên”

Nhà thương và nhà thương thí của Việt Nam Cộng Hòa

Trước 1975, ở Sài Gòn có một số bệnh viện công (của nhà nước) miễn phí hoàn toàn kể cả thuốc cho bệnh nhân, không phân biệt giàu nghèo (giống như trường công mà người ta quen gọi là “trường nhà nước” cũng miễn phí hoàn toàn), tuy nhiên đa số người nghèo vào bệnh viện loại này, người khá giả thì vào các bệnh viện danh tiếng, tiện nghi cao hơn có Bệnh viện công, có Bệnh viện tư và phải tốn chi phí nhiều hay ít tùy theo yêu cầu của bệnh nhân.

Tiếp tục đọc “Nhà thương và nhà thương thí của Việt Nam Cộng Hòa”